mười dẫn, mười thương
|
Hôm
qua cắt cỏ ngoài vườn
Bỗng
dưng mưa đổ, mười thương hiện về
Một
thương xứ Quảng chân quê
Sông
xanh suối chảy đi về vấn vương
Hai
thương mái ngói hiên trường
Chờ
nghe tiếng “kẻng” tan trường mừng reo
Ba
thương thung lũng lưng đèo
Hải-Vân
vời vợi ai trèo hôn mây
Sông
Hàn bèo bọt trôi đầy
Tấm thân lăng tử bọt bèo về đâu
Bạch
Đằng cây lá đủ màu
Sân ga nằm đợi con tàu hoàng hôn
Xe
người nhộn nhịp Chợ Cồn
Xôn
xao Đà Nẵng dập dồn yến oanh
Bốn
thương thạch nhũ Ngũ Hành
Núi
thiêng chứng tích rành rành ngàn năm
Năm
thương Cửa-Đại trăng rằm
Trăng
soi cát mịn dính làn da em
Ngàn
thông thủ thỉ êm đềm
Như
hơi em thở cho thèm môi hôn
Rêu
xanh Phố Cổ vẫn c̣n
Cao-lầu,
ḿ Quảng tiếng đồn vị hương
Sáu
thương bạn học xa trường
Gĩa
từ sách vở, chiến trường xông pha
21
năm chinh chiến xa nhà
Ai
c̣n ai mất nhạt nḥa thời gian
75
bẻ súng, tan hàng
Người
trôi ra biển, rừng hoang ngồi tù
Bảy
thương mẹ, vợ thăm tù
Vượt
sông vượt núi mịt mù người thân
Tám
thương từng bước chân trần
Em
thơ côi cút men lần phố khuya
Chín
thương đất nước chia ĺa
Hồn
thiêng sông núi đầm đ́a lệ rơi
Ngẩng
cao cầu nguyện Cha Trời
Thương
cho dân khổ, đổi đời Việt Nam
Mười
thương thân thể gầy c̣m
Nợ
Dân nợ Nước, ta làm ǵ đây?!!!
Nguyễn
Quang Hải-Cơ |
|
lệ Tiên-Sa
|
Tiên-Sa khóc v́ thương
v́ nhớ
Tuổi học tṛ trong trắng
thơ ngây
Hay em khóc v́ duyên v́ nợ
Một chuyện t́nh đă vỡ
theo mây?
Nước sông Hàn v́ em mà mặn
Vành trăng treo lơ lửng hao
gầy
Bến Bạch-Đằng lén chùi
lệ chảy
Hồng-Đức buồn v́ vắng
bóng ai
Trời Đà-Nẵng im ĺm đứng
đợi
Mộng hôm nào như bóng liêu trai
Ngũ-Hành-Sơn um tùm cỏ dại
Biển Thanh-B́nh nhạt dấu
chân ai
Người đi rồi đến
bao giờ trở lại
Thời gian trôi trên từng ngón ngắn
dài…
Nguyễn Quang Hải-Cơ |
|
7 ngày mưa qua
|
thứ hai...
chải
tóc rối bời nh́n mưa chờ nắng ră rời tâm thân mưa rơi giọt
nước trong ngần niềm thương nỗi nhớ rơ dần trong tâm
thứ
ba...
chân bước, tần ngần phố sương mưa bụi mây vần
vũ trôi mây bay về phía đỉnh đồi nhờ mây đưa gửi những
lời trong tôi
thứ tư...
leo dốc lên đồi mưa trơn đất
khách trên đồi vắng hoe trên đồi nh́n xuống ḍng xe như thời gian
chảy vàng hoe tháng ngày
thứ năm...
mưa đổ chớp ḷe soi
cây rủ lá tàu xe đứng ḍng nước mưa nặng trĩu cành cong tha hương lữ
khách chạnh ḷng nhớ quê
thứ sáu...
kỷ niệm hiện về Đà
Thành mưa đổ Thanh Khê ướt dầm Ngũ Hành c̣n dấu t́nh thâm Em c̣n kiên
nhẫn âm thầm đợi ai
thứ bảy...
nh́n ngắm h́nh hài nửa
đời lưu lạc bạc phai mái đầu cầu vồng ngũ sắc bắc
cầu cho ta qua lại nhịp cầu khỉ xưa
Chủ nhật...
trời
vẫn mù mưa càng khơi thương nhớ càng đưa lũng sầu Thanh B́nh
hỡi Tiên Sa đâu? người xưa qua núi bỏ cầu vắng hoe
7 ngày gió
thổi dù che mưa qua phố núi buồn se thắt ḷng...
Nguyễn
Quang Hải-Cơ
mưa Seattle-mưa Đà-Nẵng |
|
*** nữ sinh Hồng-Đức ***
|
Áo trắng thướt
tha khắp sân trường
Nữ Sinh Hồng
Đức thật dễ thương
Tóc dài tung gió vờn
má thắm
Đẹp tựa
trăm hoa một ngôi vườn
Vườn xưa
đua nở ngàn hoa đẹp
Cho khách nhàn du dạ
vấn vương
Ai lỡ đi ngang
trường Hồng Đức
Về ôm nỗi
nhớ, sóng triều thương
Ai nỡ dứt
ĺa tà áo trắng
Để hoa tan
tác khắp mọi đường
Chim bay viễn xứ
ngưng tiếng hót
Giọt lệ sầu
thương ướt dặm trường
Chim Việt hoài
Nam hồn giao cảm
T́m đến cùng
nhau hội chung trường
Cất cao tiếng
hót chim liền cánh
Khơi dậy t́nh
xưa dưới mái trường
Tóc xanh dẫu nhạt
t́nh vẫn thắm
Nữ Sinh Hồng
Đức vẫn thân thương
Ngàn hoa vẫn thắm
đang đua nở
Hương phấn
t́nh thương ngát sân trường
Nữ Sinh Hồng
Đức thật dễ thương!!!
(Nguyễn Quang Hải-Cơ thân tặng NSHĐ) |
PHUONG TIM
Quỳnh hương
|
chiều xuống bên đồi c̣n soi bóng kỷ niệm vàng son vẫn thương mong ngàn
năm trăng măi mang màu trắng như áo ngày xưa trắng
trong ḷng tay anh em gối đầu trong vơng tóc tỏa hương quỳnh, ngắm trăng trong
Quỳnh hương thoang thoảng hương quỳnh Đêm tàn nâng chén một ḿnh tàn đêm Nguyệt cầm gảy khúc t́nh em Liêu
trai mộng tưởng bóng em bên mành
NQHC |
|
HOA QUYNH
giọt buồn không tên
Đêm tàn nguyệt tận về đâu
Dưới đèn ngồi đếm giọt sầu trên tay
Tự t́nh đêm nhớ, đêm say
Nhớ phương trời cũ, đường bay thuở nào
Đêm tàn thổi một khúc tiêu
Vành trăng lơ lửng cô liêu phận người
Đêm lặng lờ, đêm buồn thiu
Dưới sông trăng vỡ, đổ xiêu cuộc đời
Thâu đêm nhớ một khung trời
Người phi công cũ tiếc thời xa xưa…
Đường dài qua những nắng mưa
Co ro cánh thép vắng thưa tiếng cười
Một thời để nhớ một đời
đêm khuya mắt lệ lăn rơi lũng buồn
Ai về xin đánh hồi chuông
Nơi ngôi tháp cổ cho buồn bay đi
33 năm chớ ít ǵ!...
với thân thể bạc bụi đường
người về đứng giữa phi trường năm xưa
Sài-g̣n chết đứng giữa trưa
mới hay hồn với mây xưa mất rồi…
t́nh thu
|
Hai tay hứng trọn lá thu đầy
Gió lạnh vuốt ve làn tóc mây
Chiều xuống ánh vàng tia nắng rọi
Gió thu làm rối đám mây bay
Ta viết tâm t́nh vào lá thu
Gió như ghen tức thổi bay vù
Khiến cành xào xạc lời thủ thỉ
Nhắn
gởi về ai chút t́nh thu…
NQHC |
t́nh xưa
|
Chợt thấy cố nhân hiện về đây T́nh xưa tưởng cạn lại lên đầy Lơ lửng vầng trăng làm nhân chứng Hẹn người tiếp nối mộng t́nh say
Trùng dương dậy sóng v́ gió thổi
Như sóng t́nh si cuốn bờ môi
Dấu tích t́nh xưa người tri kỷ
Để hoạ vần thơ thuở bên đồi
NQHC |
|
Người xưa lên tiếng
...Quán
Thơ bỗng vắng như chưa từng mở cửa b́nh rượu nào đă vữa hơi men... ta
từng bước đi vào đêm đen vô tận đếm từng giờ lận
đận trên quê hương trái tim nóng hổi t́nh thương xứ sở nhưng
thân gầy c̣m đă lỡ tuổi xuân làm tráng sĩ nửa đường ngựa
chết cây gươm cùn đào đất t́m khoai ăn vị đất
Mẹ đọng lại giữa hàm răng ta nuốt xuống nuôi thân gầy lê lết tháng
ngày trôi cuối đời sắp hết quê Mẹ c̣n bao kẻ chết thiếu ăn nh́n
biển Đông sóng dậy vỡ vành trăng đỉnh Hải Vân mây cũng buồn
không hôn núi ta lầm lủi chống gươm cùn đi xuống núi lời
thơ buồn theo những bước chân run...
******
...bên
am cổ khói hương tàn lụi hương hồn về dấu bụi lăn tăn ta đứng
lại cùng hương hồn thi lễ hồn hỏi ta, "người đang đi
đâu thế?" ta lắc đầu, "tôi chẳng biết đi đâu!" "sao
không biết? quê hương dài muôn dậm người yên tâm ta chỉ nẻo người
đi ta soi kiếng, thấy người xưa là tráng sĩ sống hào hùng,
giữ bờ cơi quê hương nửa đường găy cánh đau thương nay
từng bước t́m quê hương ngày cũ hăy ngẫng cao đừng cúi đầu
ủ rủ anh-hùng-tử-nhưng-khí-hùng-nào-tử hăy nh́n ta một hương
hồn bất tử sống bên đèo nh́n lịch sử đi qua ta ở
đây chờ tráng sĩ phương xa mong trao gởi hoài bảo ta ôm giữ ta
biết người nay tuổi đă ǵa nhưng người c̣n sống c̣n thay ta
phục quốc!" "ta làm được ǵ cho dân cho tổ quốc? khi trong
tay cây kiếm cùn bất túc!" "kiếm tuy cùn nhưng người c̣n kiếm khí sống
hào hùng, kiếm ư xé không trung đời sau lưu lại tiếng anh hùng đấy,
đường đó người hăy đi cho trọn nơi lưng đèo ta nằm
đây chờ đón đoàn quân về dàn giữ ải Hải Vân cho hồn
ta thong thả ĺa trần chu du ba cơi phong thần thăng hoa nhớ nhé ngày
vui chẳng bao xa..."
******
…rời Hải Vân ta đi về Phố Núi
nơi địa đầu chống cọng thuở xa xưa
vùng Cù-Hanh thật khác lạ hơn xưa
ta chẳng muốn nh́n lâu thêm căm tức
núi Hàm Rồng nằm phơi như chờ chực
quốc-lộ-buồn 14 cũng khác xưa
từng bước một ta leo qua đỉnh núi
đỉnh Chu-Pao kỷ niệm kể sao vừa
chính nơi đây lần đầu ta ra trận
trần mây buồn ôm trọn ngọn núi cao
v́ quá thấp ta chẳng dám lộn nhào
chiếc A-1 như gào than không thỏa thích
ta cố vào thả bom cho trúng đích
ḷng thật buồn khi bắt buộc sát sinh
nay trở lại xin thành tâm cầu nguyện
Đấng Cha Trời tiếp độ những hương linh
vào Tân Cảnh tiếp tục cuộc hành tŕnh
để thăm viếng nơi anh hùng tạ thế…
“xin kính chào Đại Niên Trưởng Fulro!”
“như ngươi biết ta chết không một nấm mồ
nên phải tạm nơi rừng thiêng sông núi
ta tuẫn nạn mà ḷng không tiếc nuối
là v́ dân v́ đất nước Việt Nam ta
ta không phải là anh hùng như người nói
mà chỉ làm bổn phận của riêng ta
ta một đời sống đúng chữ hào hoa
đi đâu cũng một cành hoa để hái
khi sanh tiền cộng nô kêu ta là giặc lái
v́ danh ta làm chúng sợ hơn ai
cùng với ta người hùng nơi quan tái
đồi Charlie nằm lại chẳng c̣n ai
đây, Trung Tá người hùng xưa tên Bảo
dân Nhảy Dù làm khét tiếng Việt Nam
ta
người cùng ta qua đời trong nắng hạ
áo huyết dù ôm thân người chiến sĩ
v́ định số đành bỏ cuộc đi xa
lạic̣nnữa, ba thằng nầy là Việt Cọng năm xưa
nơi Tân Cảnh bay vào vùng bom lửa
một pass đầu ta làm chúng ra tro
thằng gầy đó là dân từ ngoài Bắc
vào đây làm thú dữ ở miền Nam
thằng cao ốm dân Quảng Nam
trọ trẹ
bỏ gia đ́nh bỏ tổ quốc Việt Nam
đi vô rừng làm “giải phóng” hại dân ta
thằng lùn tịt là dân vùng mũi Cà-Mau
theo VC lên Vũng Tàu phá phách
ba thằng đó từ ba vùng đất nước
v́ lầm to làm đất nước điêu linh
khi qua đời chúng chẳng được siêu sinh
nên vất vưởng cầu xin người tận độ
mong một lần thoát khổ trở về quê!”
“xin kính chào chư hương hồn tạ thế
nay có ǵ xin để lại mai sau?”
“kính cẩn nghiêng ḿnh xin tạ tội
tổ quốc buồn là tại lỗi của chúng tôi
mong dân ḿnh c̣n sanh tiền tại thế
cùng thương nhau cùng thay đổi cho mau
dẹp cọng nô, chung sức đánh tụi Tàu
cho đất Việt ngàn sau c̣n măi măi
nếu Thượng Đế cho chúng tôi trở lại
làm người dân dưới chính nghĩa Việt Nam
cho chúng tôi làm một chiến sĩ miền Nam
thề quyết chí dẹp tan loài cọng sản
nhưng bây giờ là hương hồn lăng đảng
chỉ xin Trời dẹp cọng đảng cho mau
cho người dân nước Việt chung tàu
cùng xây dựng lại một màu cờ xưa
Cờ Vàng sọc đỏ như xưa
Tung bay khắp nước như chưa bao giờ!”
mơ nối đường bay…
có những đêm nằm mơ nghe máy nổ
tiếng động cơ A-1 rơ đàng hoàng
ôi tha thiết, ḷng mừng vui hớn hở
ta đây rồi, sắp vượt núi mây ngàn
nhớ lại rồi, khung trời mây lộng gió
tuyết trắng ngần, vương cánh thép đường bay
ôi sung sướng, vào không gian vô tận
đáng một đời, nay nối lại đường bay…
trời Tây nguyên từng tầng không sôi sục
bom đạn đầy, từng trái thả không sai
quân thù thấy, mặt tràn đầy kinh hăi
mỗi lần bay, chứng tỏ chí anh tài
đời phi công một ḷng yêu đất nước
anh hùng xưa gương sáng vẫn trong ta
như nhắc nhở đời trai luôn gánh nợ
Bảo Quốc Trấn Không, hàng lớp xông pha
Trần Nhân Tông – Vua Hiền luôn nhắc nhở:
là con dân, tấc đất giữ ǵn hoài
luôn tự hỏi - đă làm ǵ cho Tổ Quốc?
đem thân ḿnh gánh đất nước trên vai
Việt Nam đó ngàn năm vang tiếng
trống
lá Cờ Vàng phất phới giục lên đường
luôn tâm niệm là con trai nước Việt
xả thân nầy, bảo vệ đất quê hương
ngàn năm vĩnh cữu miên trường!
Nguyễn Quang Hải-Cơ
Ru em một nửa giọt mưa
rụng trên mái lá buổi trưa quê nhà
gió về thao thức đường xa
người về ru đậm tuổi ngà ấu thơ
giọng xưa mẹ hát ầu ơ
anh ru bằng những đợi chờ xa xăm...
(M.P.Đ́nh)
******
...đêm sóng sánh rớt buồn câu lục bát
từng nỗi ḷng đóng mở khúc ca dao...
***********
Người từ vô lượng tái sanh
Đi qua trần thế mang t́nh nhân gian
Rồi từ cuộc mộng vừa tan
Quê hương một độ bàng hoàng ra đi
Ngày về bạc tóc hài nhi
Nắng chiều nhẹ đổ thầm th́ bên tai
(T.Tâm Thiện)
********
Ngóng hoài nẻo cũ viễn phương
Cánh chim vẫy mơi đoạn đường xông pha
Rừng xưa tưởng tiếng quân ca
Thâm sâu nghe gọi nước nhà rưng rưng!
(Nguyễn M. Trinh)
********
Gặp nhau lại nhắc thời oanh liệt
Sa trường lửa đạn sá ǵ đâu
Chiến thương ngày đó c̣n lưu vết
Sờ lại đau cùng sông núi đau!
(Thùy Thanh Chương)
*******
Đêm dài nhớ tiếng vơng đưa
Lời ru ời ợi ngàn xưa vọng về
Nhớ nhung sầu mắt lê thê
Xa xôi nghe dậy hồn Quê năo nùng!
(Bàng Bá Lân)
********
Tôi quen hờ hững ở trên đường
Nay mới hay ḿnh không cố hương
Thấy được hồn Quê quê chẳng thấy
Bạc màu mây trắng khuất ngàn phương.
(Đinh hùng)
|
Áo Trắng
Huy Cận |
Áo trắng đơn
sơ, mộng trắng trong, Hôm xưa em đến, mắt như ḷng, Nở bừng
ánh sáng. Em đi đến, Gót ngọc dồn hương, bước tỏa hồng.
Em
đẹp bàn tay ngón ngón thon, Em duyên đôi má nắng hoe tṛn. Em lùa gió biếc vào trong tóc. Thổi
lại pḥng anh cả núi non .
Em nói anh nghe tiếng lẫn lời, Hồn em anh thở
ở trong hơi . Nắng thơ dệt sáng trên tà áo, Lá nhỏ mừng vui phất cửa
ngoàị
Đôi lứa thần tiên suốt một ngàỷ Em ban hạnh phúc chứa
đầy tay . Dịu dàng áo trắng trong như suối Tỏa phát đôi hồn cánh
mộng bay.
*****
|
Bài Hát Về Năm Chiếc Lá
Dạ Thảo Phương |
Hạnh phúc là một
chiếc lá âm thầm nảy lộc đêm đông Buồn đau là một chiếc lá rụng
trong nhựa ứa mai hồng Nhớ mong là một chiếc lá run vô cớ giữa lặng
không Hờn ghen là một chiếc lá vỡ đă tắt gió trong ḷng lay lắt măi giữa
cành đông T́nh yêu chỉ năm chiếc lá Mà làm thành cả cơn giông
*****
Hương từ những áng thơ hay
trốn vào nốt nhạc rồi bay phiêu bồng
non sông trong những tấm ḷng
mở ra mấy cơi t́nh hồng mông mênh
đất trời chợt nhớ chợt quên
Trả lại màu nắng cho em hong người
và tôi ghé lại bên đời
gọi đàn, ngồi bén rễ nơi hẹn ḥ
bài ca là những con đ̣
mời người qua bến nhỏ to với t́nh
(Lê Hân)
| |
từ em lặn với vầng trăng
bao đêm nhốt cả bâng khuâng vào buồn
ta chờ trong vũng tuyết sương
con chim trốn lạnh mang hương về ngàn
để phai một đóa thời gian
câu thơ chèo chống đă vàng chuyện xưa
em như chiếc gậy bông đùa
cong trên ngày tháng bốn mùa dửng dưng
từ em bỏ phố lên rừng
khúc ca qui ẩn rưng rưng hẹn thề
cuối đường biệt dấu đam mê
c̣n đâu một ngă đi về có nhau
ta như con sóng bạc đầu
lang thang từ thuở bể dâu một ḿnh
tựa ḷng xuống nỗi chông chênh
nghe thu về rụng màu quên xuống đời
(M.P.Đ́nh)
*******
***
"giang sơn thẹn với đất trời
đá kia cũng nát, sông kia cũng nhàu!"
(Phan Bội Châu-PBC)
"nghĩ nông nỗi càng thương sông núi
giọt châu sa chín suối chảy ṛng ṛng!"
(PBC)
"bâng khuâng đỉnh núi chân ngàn
khói tuôn khí uất, sông cuồn trận đau"
(PBC)
"hồn cố quốc biết đâu mà gọi
thôi khóc than rồi lại xót xa
trời Nam xanh ngắt bao la
ngàn năm cơ nghiệp Ông Cha c̣n ǵ!"
(PBC)
*******
Bến nước Seattle sương nguyệt lạnh
Thuyền ai neo chết, rượu thâu canh
Người ơi có biết hờn vong quốc
C̣n vẳng bên sông nhịp quân hành!
**********
Một chiều buồn, Seattle, mưa đổ
Bỗng nhớ nhà, nát ruột, bầm gan
Mưa trút nước, như ḷng ta đất lỡ
Đời hắt hiu từ độ lang thang
Ta nhớ quê, có thêm mưa nhớ quá
Suốt đời ta c̣n lại là mưa
Đem trang trải cùng người nơi xứ lạ
Như câu ḥ ghi lại tháng ngày xưa.
(T.Yên Ḥa)
|
Bài Thơ Áo Trắng
Trần Mạnh Hảo |
Áo
trắng đâu rồi, áo trắng ơi ? C̣n mây răng sún ở bên trời C̣n trăng
cong cớn me chua ấy C̣n tối tan trường ai bám đuôi . Áo trắng đâu rồi,
áo trắng đây Gió kia mười bẩy có khi gầy Ngôi sao trứng cá c̣n e ấp Nắng
dạy th́ ai mắt chớm ngây .
Áo trắng nh́n gương ngỡ nhỏ nào Trời
xanh đẹp quá chợt làm cao Bạn trai ngồi cạnh thành cây sậy Chạm mặt
vờ quay chẳng dám chào .
Ngoảnh lại c̣n mây áo trắng bay Thời gian t́nh bạn
vẽ lông mày Trái tim đừng bẻ ô mai sớm Sợ dấu môi hồng phai gió mây .
***
Khi nào được trở về nơi cố quốc
Ráo riết đi cùng khắp nước non
Thăm đầm Dạ Trạch, thăm rừng Sát
Thăm thử hồn ta thử mất c̣n.
(Luân Hoán)
********
Đi lại con đường xanh bóng cây
Mây qua kẻ lá dịu dàng bay
Chim ung dung hót không lồng hẹp
Hồn tái sinh trong cuộc sum vầy.
(Nguyên Nghĩa)
|
Nhớ Rừng
(Thế Lữ)
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua
Kinh lũ người kia ngạo mạn, ngẫn ngơ,
Giương mắt bé, diễu oai linh rừng thẳm
Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hăm,
Để làm tṛ lạ mắt, thứ đồ chơi,
Chịu ngang bày cùng bọn gấu dở hơi,
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự.
Ta sống măi trong t́nh thương nỗi nhớ
Thủa tung hoành hống hách những ngày xưa
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây ǵa,
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi
Với khi thét khúc trường ca dữ dội,
Ta bước chân lên, dơng dạc, đường hoàng,
Lượn tấm thân, như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai cỏ sắc.
Trong hang tối, mắt thần khi đă quắc,
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta Chúa tể của muôn loài,
Giữa chốn thảo hoa không tên không tuổi.
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những b́nh minh, cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay c̣n đâu?
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, gỉa
dối:
Hoa chăn, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Giải nước đen gỉa suối, chẳng thông ḍng
Len dưới nách những mô g̣ thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đ̣i bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm, cao cả âm u
Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ!
Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị,
Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa,
Nơi ta không c̣n được thấy bao giờ!
Có biết chăng trong những ngày ngao ngán,
Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn
Để hồn ta phảng phất được gần
ngươi,
Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
HOA PHUONG DO
trời một thuở bỗng mềm như áo lụa
anh buồn nghe những bước lạc qua đời
em hững hờ như từng phiến mây trôi
ôi áo lụa một thời anh yêu dấu
đêm anh ngủ nghe sầu lên nung nấu
áo lụa vàng năm trước đă về đâu
hay trăm năm như nước vỗ chân cầu
em cuốn hút theo chuổi ngày thơ dại
làm sao giữ được thời gian ở lại
cho anh c̣n nói kịp tiếng yêu em
để anh hôn lên những nụ môi mềm
vào da thịt em, sau làn da áo lụa
(Mai Rạng)
Làm thơ t́nh em đọc cô học
tṛ trường tôi thơ vương rồi mùi tóc ai đi về ngược xuôi
Người
đi về cố đọc nên ḷng buồn xa xôi nên đêm về tôi thức pha mực
viết thư t́nh
Em đi về áo mỏng quyện mùa xuân theo sau hồn tôi chim
én mỏng âm thầm bay theo em
Làm thơ t́nh em giữ cô học tṛ trường
tôi yêu em không hề chán tiếc tôi có một đời
Làm thơ t́nh em tưởng
như màu đời áo em chỉ một điều tôi muốn em hiểu một điều
thôi
Hỡi người môi tím đỏ như t́nh tôi biết không hỡi người
môi tím đỏ như t́nh tôi biết không.
Có phải em là mây
Gọi nắng chiều phai hết
Hương tóc em thoáng bay
Trong bóng đêm tà nguyệt
Anh qua đây t́nh cờ
Em nhẹ nhàng giấc mơ
Ngày qua đi rất vội
Đời không như bài thơ
Anh trở về nơi cũ
Thăm lại vườn hoa xưa
Thà hoa đương chớm nụ
Rồi tan mất cũng vừa!
(Tử Đ. Hương)
Những cô con gái trước hiên trường
Mắt biếc, môi hồng thật dễ thương
Nh́n h́nh ta nhớ ơi là nhớ
Áo trắng thơ ngây đẹp lạ thường
***********
Áo trắng em ḥa nắng lung linh
Cho anh thương nhớ suốt phi tŕnh
Cho anh gom hết hoa mây trắng
Về tặng cô nàng xinh rất xinh!
(HaiQ)
********
Lưu lạc phương trời ḷng một phương
Rừng thu vàng úa lá quê hương
Nao nao tiếng hát buồn rời rợi
Côi cút người đi vạn dặm trường!
(Trang Châu)
********
Anh gửi về quê mỗi buổi chiều
Mây hồng xứ lạ tặng em yêu
Mây ơi t́m đến khu vườn nhỏ
Có sẵn cau già dựa mái rêu.
(Nguyên Lưu)
tặng em một chút buồn
nho nhỏ
một chút bâng khuâng một chút
sầu
của những tháng ngày xa cố
xứ
ngẫng nh́n mây trắng, biết
về đâu
tặng em một chút nhớ
vu vơ
bờ dậu vàng hoe, ngọt
tuổi thơ
mưa nắng cầu tre qua
lắt lẻo
ḍng sông con nước chảy
ơ thờ
tặng em đâu đó nửa
vầng trăng
chợt nghĩ người
xưa bỗng thật gần
có những khoảng trời
yêu dấu đó
riêng ḿnh c̣n lại dấu ăn
năn
tặng em tiếng hát trong thơ
Mẹ
ru giọng à ơi ấm buổi
chiều
con sáo bay ngang qua bến cũ
mắt buồn ngó xuống nỗi
buồn hiu (M.P.Đ)
Thôi em ngần ấy cũng vừa
Gần nhau thêm nữa e mưa trơn đường
T́nh em mỏng mảnh như sương
Phả qua hoang đảo...gọi tương tư chiều
Từ em lạc dấu chân yêu
Câu thơ phải gió, con diều đứt dây
Chưa hoàng hôn, tím chân ngày
Chưa ươm vàng nắng đă mây xám trời
Suối huyền xưa c̣n thả lơi?
Nhấp nhánh sao đă đổi ngôi mất rồi!
Bâng khuâng...cái thuở đứng ngồi...
Gió lùa tóc rối...đừng rơi sợi t́nh
(N.Kim Sơn)
Subject: |
Ba Gịng Nước Mắt |
|
Author: |
bachung |
|
BA D̉NG NƯỚC MẮT
Tôi vô cùng ngạc nhiên
khi nhận đuợc thư B́nh, thằng bạn thân t́nh từ thời nối khố. Nó
là đứa cuối cùng trong đám bọn tôi rời xa đất nước, vừa mới
được sang định cư bên Mỹ theo diện HO 31. Lá thư chỉ vỏn vẹn
mấy ḍng:
” Tao đă đến Mỹ vừa đúng hai tuần. Ở đây ồn
ào và ngột ngạt quá, tao muốn t́m một chỗ b́nh yên. Mày có cách nào giúp tao sang Bắc
Âu với mày. Bởi tao nghe mày kể bên ấy dù có buồn và mùa đông khá lạnh, nhưng
cuộc sống yên b́nh, thích hợp cho những người cần một nơi để
chửa trị những vết thương khó lành được trong ḷng.
Tao đang
có nhiều vết thương, và cũng đang có nhiều điều rối ren không giải
quyết được. Rồi có dịp tao sẽ tâm t́nh với mày sau. Bây giờ, bằng
mọi cách mày giúp tao sang đó với mày. Càng sớm càng tốt...”
Hơn một
tháng trước, Định đă báo cho tôi biết việc B́nh sẽ sang Mỹ. Nó đă
phụ giúp vợ B́nh sẵn sàng tất cả mọi thứ để đón B́nh. Định
c̣n bảo khi nào B́nh đến Mỹ rồi, nó sẽ báo để tôi sang thăm. Ba thằng
gặp lại, tha hồ mà kể chuyện xưa. Vậy sao bây giờ vừa mới đoàn
tụ vợ con, B́nh lại muốn sang Bắc Âu với tôi, một nơi xa tít mịt mùng
?
Gọi điện thoại cho vợ B́nh và Định nhiều lần, nhưng không
ai bốc máy. Hôm sau tôi vào sở xin lấy trước một tuần hè, và đặt vé máy
bay sang Mỹ.
Bọn tôi là ba thằng bạn thân từ những ngày mới lớn. Cùng
học một lớp ở trường làng, rồi lên trường huyện. Điều
đặc biệt là tên của ba thằng đều có vần “inh”. Trong lớp bạn
bè thường gọi bọn tôi là Ninh-B́nh-Định, mặc dù cả ba thằng chưa
hề biết quê quán của Quang Trung đại đế, cái nơi nổi tiếng “con
gái cầm roi đi quyền” đó nó ra sao. Tuổi thơ ở nhà quê khá nhọc nhằn,
nhưng lại có biết bao kỷ niệm êm đềm của những ngày câu cá tắm sông,
những trận bóng sôi nổi trước nhiều khán giả là đám con gái cùng trường,
mà trái banh chỉ là những trái bưởi rụng nhặt được phía sau hè. Rồi
cả ba thằng được may mắn vào thành phố Nha Trang học trung học. Dù khác
lớp nhưng cùng vào một đội bóng của trường. Đội bóng bao lần
chiếm giải quán quân. Sau khi đậu tú tài, nh́n thấy con đường học hành
sao mà xa xăm diệu vợi quá. Muốn học thêm phải khăn gói vào tận Sài g̣n, trong
lúc kinh tế gia đ́nh đang lúc khó khăn. Không đành ḷng bắt cha mẹ phải c̣ng lưng
thêm chút nữa, ba thằng rủ nhau vào lính. Làm đơn t́nh nguyện vào binh chủng không
quân, bởi h́nh ảnh những chàng phi công hào hoa đi mây về gió, trong bộ đồ bay,
khăn quàng cổ tím, đă là thần tượng của bọn tôi từ lâu lắm. Vậy
mà chỉ có riêng tôi là mộng ước không thành, v́ thiếu thước tấc, bị loại
ngay ṿng khám sức khỏe đầu tiên. Hai thằng bạn được toại nguyện,
nhưng không vui. V́ kể từ hôm nay, không c̣n “chúng ḿnh ba đứa” nữa. Tôi tiễn
hai thằng đến Trung Tâm Huấn Luyện Không Quân nằm bên bờ biển Nha Trang, rồi
một ḿnh khăn gói vào Sài g̣n học tiếp.
Khi bọn nó sang Mỹ học phi hành, th́
tôi vào quân trường Thủ Đức. Cứ vài tuần tôi nhận thư từ bên Mỹ.
Nh́n tấm ảnh hai thằng chụp trước cổng trường, hoặc đứng
bên cạnh một chiếc F 5, tôi thấy thèm cái oai phong của tụi nó. Sau khi về nước
chỉ có thằng B́nh đươc lái phản lực A-37 cho một phi đoàn đóng ở
Biên Ḥa, c̣n thằng Định th́ ra phi đoàn trực thăng tận ngoài Vùng 1.
Tôi ra
trường, được bổ sung về một tiểu đoàn tác chiến đang làm
lực lượng lưu động cho Quân Đoàn, rày đây mai đó, gần như chỗ
nào có trận chiến là tôi có mặt. Vậy mà so với mức độ hiểm nguy, chết
chóc, chẳng nhằm nḥ ǵ với cái chuyện đi bay của thằng Định. Bởi
phi đoàn của nó chuyên thả và bốc những toán biệt kích delta trong các vùng địch.
Sau một chuyến công tác, nếu may c̣n sống, được thưởng một số
tiền và mấy ngày phép xài chơi. Bao nhiêu lần nó thoát chết trong đường tơ
kẽ tóc. Nó bảo đúng là đạn tránh nó. Nhờ vậy mà nó là thằng thường
có mặt ở thành phố Nha Trang. Cứ sau một lần thoát chết, nó trở về đây,
c̣n tôi và thằng B́nh, cả năm chỉ được một tuần “anh về với
em rồi anh lại đi”. Có lẽ nhờ vậy mà nó có khá nhiều mối t́nh để
kể cho bọn tôi nghe mỗi lần có dịp gặp nhau, hay bất ngờ liên lạc được
trên các tần số không lục.
Nhưng rồi trong ba thằng, tôi lại là thằng
bước lên xe hoa trước nhất. Thằng Định vẫn muốn thoải mái đi
mây về gió, không bị vướng chân vướng cẳng, c̣n thằng B́nh th́ khá kín miệng
nên chuyện t́nh duyên của nó bọn tôi cũng mờ mịt lắm.
Một lần
tiểu đoàn đổ quân xuống Ninh Ḥa lúc hai giờ sáng, khi cả cái thị trấn
nhỏ này c̣n đang say ngủ. Đại đội tôi được chỉ định
vào đóng quân trong sân vận động. Sáng hôm sau, quần áo chỉnh tề, tôi rủ thêm
hai thằng bạn lính vào một ngôi nhà phía trước “thăm dân cho biết sự t́nh”,
không ngờ “hồn lỡ sa vào đôi mắt em”, đôi mắt nai tơ của cô
bé chủ nhà. Đám cưới tôi có mặt cả hai thằng bạn nối khố, và hai
thằng đều t́nh nguyện làm phụ rể.
Ba năm sau, Định lên chức
quan ba, được thuyên chuyển về một phi đoàn đóng ở Pleiku làm trưởng
pḥng hành quân, nên chúng tôi có nhiều dịp gặp nhau, khi ở thành phố, khi th́ trong các cuộc
hành quân trực thăng vận. Lâu lâu nó t́nh nguyện bay tiếp tế cho đơn vị
tôi, thả cho tôi vài kư thịt tươi và chai rượu đế. Mùa hè 72, tôi bị thương
ở căn cứ Vơ Định, Kontum. Suốt hơn hai tuần bị địch bao vây
và pháo kích nặng nề, tôi nhận lệnh phải mở đường máu rút quân ra, nhưng
vết thương nặng ở chân phải của tôi là một trở ngại lớn cho
đơn vị. Trong lúc Định đang bay chiếc CNC (trực thăng chỉ huy), nhưng
đă điều động hai chiếc vơ trang (gunship) bắn nghi binh và yểm trợ, rồi
một ḿnh nhào xuống bốc tôi trong lưới đạn pḥng không dày đặc. Chiếc
trực thăng bị nhiều vết đạn mà bọn tôi vẫn an toàn. Mặc dù nó dày
dạn kinh nghiệm và bay rất tài ba, nhưng đúng là đạn đă tránh nó, như nó
vẫn thường ba hoa với đám bạn bè.
Chỉ có thằng B́nh là “số
đẻ bọc điều”. Từ A-37 nó chuyển sang lái F-5, nhưng vẫn quanh quẩn
ở Biên Hoà, rồi Cần Thơ. Nó là thằng đẹp trai và ít nói. Trước đám
con gái, tôi và thằng Định th́ líu lo chuyện dưới biển trên trời, c̣n nó chỉ
ngồi cười mỉm. Có lẽ nhờ vậy, mà sau này nó âm thầm về Nha Trang và cua
dính Mỵ Khê, một cô bé răng khểnh khá xinh ở trường Nữ, mà ngày xưa cả
ba thằng đều quen biết, bởi đă từng thách nhau cùng đạp xe theo “tán”,
sau các buổi tan trường.
Mỗi lần về Nha Trang thăm bồ, nó đều
rủ tôi và Định bay về Nha Trang với nó một vài hôm. Lúc này chiến trường
Tây Nguyên khá sôi động, phi đoàn Thần Tượng ở Nha Trang có một biệt đội
trực thăng tăng cường cho Pleiku, mà hầu hết các chàng pilot đều là bạn
thân của Định, nhờ vậy mà tôi và Định về Nha Trang dễ dàng như đi
chợ. Có khi chỉ ở Nha Trang một đêm, rồi sáng hôm sau lại có mặt ở chiến
trường. Những lần gặp nhau, đều có mặt Mỵ Khê. Cô bé học tṛ trường
nữ ngày xưa bây giờ đă là cô giáo. Nhưng có lẽ đi dạy học chỉ để
làm kiểng, bởi cô ta là con nhà giàu. Ông bà già có mấy tiệm buôn trên đường Độc
Lập. Mỵ Khê được nuông chiều, nên ngay cả chuyện bếp núc cũng không
rành. Lần nào gặp nhau ở nhà nàng, bọn tôi cũng chỉ được mời một
món duy nhất mà nàng rất tự hào do chính tay ḿnh nấu : cháo trắng ăn với hột
vịt muối.
Cuộc t́nh này cũng kéo dài đến mấy năm. Không phải để
tập làm sao “đừng nh́n nhau mà cùng nh́n về một hướng” như lời
khuyên trong sách, mà v́ cha mẹ Mỵ Khê rất tin vào bói toán. Tuổi tác của hai người
chưa thể kết hôn.
Cuối cùng, đến mùa hè 73, th́ cuộc t́nh dài này cũng
kết thúc bằng một cái đám cưới khá linh đ́nh ở nhà hàng La Frégate. Khách khứa
lên đến trăm người.
Lần này chỉ có thằng Định được
làm phụ rể, c̣n tôi bị loại khỏi ṿng chiến bởi “xác thân đă nhuốm
mùi trần tục”, một vợ mấy con, nên được thằng B́nh giao cho cái
chức tiếp tân, chỉ đứng mỉm cười đón khách.
Đúng là thằng
Định có số đào hoa. Không biết tài tán gái thế nào mà sau đám cưới, tôi
đi t́m nó khắp nơi, cuối cùng bất ngờ gặp nó ôm chặt cô bé phù dâu xinh đẹp,
ngồi ngoài bờ biển. Có lẽ đúng như mấy ông bà già thường nói “lắm
mối tối nằm không”, đến ngày mất nước thằng Định đào
hoa nhất bọn vẫn cứ c̣n độc thân.
Tháng 3-75, miền Trung mất vào tay
giặc, Định theo phi đoàn di tản về Nha Trang rồi Biên Hoà. Trong cái cảnh dầu
sôi lửa bỏng này nó gặp lại vợ chồng B́nh. Sau một ngày với bao nhiêu phi
vụ hiểm nguy, tối đến hai thằng lại bù khú mày tao mi tớ với nhau như
cái thời c̣n đi học. Mỵ Khê, bà xă của B́nh cũng vừa sinh được cô
con gái đầu ḷng, nên căn cư xá lúc nào cũng rộn ră tiếng cười hoà lẫn
tiếng khóc của trẻ thơ. Nhờ vậy mà hai thằng phi công cũng bớt được
phần nào những ưu tư lo lắng trong giờ phút lâm nguy của chính ḿnh và đất
nước.
Sau những trận đánh lẫy lừng của các đơn vị ở
Long Khánh, cũng chỉ có khả năng cầm chân địch hơn một tuần. Biên
Hoà bỏ ngỏ. Phi đoàn của B́nh nhận lệnh đem máy bay xuống phi trường
Trà Nóc tránh pháo. B́nh nhờ Định đưa vợ con về Tân Sơn Nhất, cùng ở
tạm trong cư xá, nhà của một thằng bạn cùng khoá, sau mấy lần bị thương,
không c̣n khả năng phi hành nên về làm trong Bộ Chỉ Huy Hành Quân Không Quân.
Ngày 29.4,
phi trường Tân Sơn Nhất bị pháo kích liên tục. T́nh h́nh nguy ngập, cả phi đoàn
của Định chỉ c̣n lại vài chiếc trực thăng. Anh em trong phi đoàn ngồi
lại tính chuyện bay ra hạm đội Mỹ đang chờ ngoài biển…
Trong
lúc bạn bè chạy ngược xuôi t́m chỗ cho vợ con, chỉ có Định là một
thân một ḿnh nên chẳng lo lắng ǵ, ngoài cái tâm trạng bực tức, chán chường.
Định liên lạc với B́nh, báo cho biết việc phi đoàn của nó sẽ bay ra hạm
đội, bảo B́nh thu xếp gấp về Sài g̣n để kịp đưa vợ con
đi. Định bảo là nó được dành ba chỗ trên tàu, vừa đủ cho vợ
chồng B́nh và một đứa con nhỏ. Nhưng B́nh từ chối, bảo là vùng 4 c̣n an
toàn, phi đoàn phản lực của nó được đặt dưới quyền của
tướng tư lệnh Nguyễn Khoa Nam. B́nh chỉ nhờ Định lo cho vợ con nó
đi cùng. Tùy t́nh h́nh nó sẽ đi sau.
Khi Định và vợ con B́nh đến đảo
Guam hai ngày, th́ biết tin Sài G̣n thất thủ. Định đi t́m B́nh khắp nơi nhưng
không thấy. Người ta bảo có lẽ B́nh đă bay sang Thái Lan.
Ngày tôi khăn gói
đến địa điểm tŕnh diện “học tập cải tạo” bất
ngờ gặp B́nh. Trong cái cảnh “nước mất nhà tan” này mà có được
một người bạn thân th́ cũng vơi được nỗi buồn. Nó kể là
anh em trong phi đoàn không đành rời căn cứ trong lúc hai ông tướng quân đoàn vẫn
c̣n ở lại sống chết với anh em. Sau khi hai ông tự sát, th́ t́nh h́nh đă quá muộn
màng, địch quân bao vây, pháo kích dữ dội vào phi trường, nên anh em chỉ c̣n kịp
phá hủy một vài hệ thống trên phi cơ.
Ở tù chung trong trại tù An Dưỡng
Biên Ḥa gần một năm, khi chuyển ra ngoài Bắc mỗi thằng bị chia mỗi ngả.
Ra
tù, tôi ghé lại thăm gia đ́nh B́nh. Ông già nó qua đời, chỉ c̣n bà mẹ và cô em gái,
nhưng nhà cửa được xây lại khang trang và cuộc sống khá sung túc so với
những người khác trong vùng. Mẹ nó bảo tiền bạc do vợ B́nh gởi về
đều đặn. Bà c̣n khoe mấy tấm ảnh của vợ con B́nh được
phóng lớn treo trên vách.
Đúng một năm ra khỏi tù, tôi vượt biên. Trong trại
tỵ nạn Bataan , bên Phi, khi chuẩn bị lên đường định cư th́ nhận
tin B́nh được thả về. Nhưng chỉ vài tháng sau th́ lại được tin
nó bị bắt khi tổ chức vượt biên. Măi đến tám năm sau nó mới lên đường
sang Mỹ theo diện HO. Tôi định chờ một vài tuần để nó tạm ổn
định cuộc sống và gia đ́nh, tôi sẽ bay sang thăm vợ chồng nó và thằng
Định, th́ bất ngờ nhận lá thư này của nó.
Máy bay đáp xuống phi
trường Fayetteville , North Carolina lúc 9 giờ rưởi tối. Một phi trường
nhỏ ở một nơi tôi hoàn toàn xa lạ. Anh tài xế taxi người da đen chở
tôi chạy ḷng ṿng qua những rừng thông hoang vắng càng làm đầu óc tôi căng thẳng,
lúc nào cũng trong tư thế “ứng chiến” để đối phó với những
điều bất trắc. Cuối cùng th́ anh ta cũng t́m tới được địa
chỉ nhà B́nh. Trong nhà tối om. Cổng khoá chặt. T́m chuông cửa nhưng không thấy.
Tôi mở bóp t́m địa chỉ của Định, nhưng lâu nay viết thư cho tôi, Định
chỉ dùng P.O.Box. Tôi hỏi anh tài xế taxi tên một motel gần nhất. Tôi viết vài chữ
lên tấm giấy nhỏ, bảo B́nh đến t́m tôi ở motel ấy, rồi gắn lên
cửa.
Trưa hôm sau, người đến t́m tôi không phải là B́nh, nhưng là ông già
vợ của B́nh. Tôi chỉ gặp và nói chuyện với ông vài lần trong ngày đám cưới
của B́nh, nhưng nhận ra ngay. Mặc dù bây giờ ông già hơn xưa, nhưng có tướng
đẹp lăo. Và vẫn c̣n hàng ria mép. Ông bảo chính Mỵ Khê nhờ ông đi đón tôi. Trên
đường đưa tôi về nhà, ông cho biết là ông đang làm chủ một khách sạn
nhỏ và một nhà hàng. Ở cách xa nhà vợ chồng B́nh chừng hai mươi phút lái xe.
-
Tội nghiệp, vợ chồng nó đang có chuyện buồn. Chuyện phức tạp quá
nên hai bác đă cố gắng hết sức nhưng không giải quyết được.
Cháu là bạn bè thân, hy vọng cháu nói bọn nó nghe.
- Cháu muốn được nói chuyện
riêng với bác trưóc khi gặp vợ chồng B́nh.
Tôi muốn biết rơ ràng việc
ǵ đă xảy ra với vợ chồng B́nh, để biết cách ứng xử sao cho thích
hợp.
Ông già của Mỵ Khê quay xe lại, t́m đường rẽ sang một hướng
khác. Hơn mười phút sau, ông dừng xe trước một nhà hàng Á châu.
- Cháu vào đây
với bác. Nhà hàng này là của bác.
Ông bảo người con gái đứng trong quày mang
cho tôi một phần ăn, và một tách trà cho ông, rồi kéo tôi ngồi xuống một cái
bàn nằm riêng trong góc. Ông bảo tôi cứ dùng cơm tự nhiên, rồi bắt đầu
tâm sự:
- Hai bác thật là buồn và khó xử, chẳng biết phải tính làm sao. Khi
thằng Định đưa con Mỵ Khê, vợ thằng B́nh sang Mỹ với đứa
con chưa tṛn một tuổi. Một thân một ḿnh nơi xứ lạ quê người, tất
cả từ việc lớn đến việc nhỏ ǵ nó cũng trông cậy vào thằng
Định. Mà Định quả là thằng chí t́nh với bạn bè, Nó hết ḷng lo lắng
cho vợ con thằng B́nh, mê chuyện học hành mà đành phải bỏ, đi làm hai ba ca
để vừa có đủ tiền lo cho mẹ con Mỵ Khê, mà c̣n gởi về Việt
Nam giúp gia đ́nh thằng B́nh sau tháng 4/75 trải qua bao năm túng quần. Rồi cũng chính
nhờ thằng Định giúp việc bảo lănh gia đ́nh bác từ Việt Nam sang Mỹ
đoàn tụ với mẹ con Mỵ Khê. Nhưng rồi tất cả cũng v́ Bác mà gây nên
cớ sự. Trước khi rời Việt Nam , hai bác có ra chào vợ chồng anh chị sui
gia, là ba má của thằng B́nh. Ông bà khóc lóc kể cho bác biết là có tin do vợ một người
bạn cùng tù với B́nh vừa ra thăm chồng ngoài Bắc về, bảo là B́nh đă bị
bắn chết trong một lần trốn trại với mấy người bạn tù khác
nữa ở biên giới Lào. Chính v́ vậy mà hai bác khuyên con Mỵ Khê nên tiếp nối với
Định, bởi bao nhiêu năm nay nó đă hy sinh ở vậy để tận t́nh lo lắng
cho mẹ con Mỵ Khê, và cháu Lina, con của B́nh cũng xem Định như là cha của nó.
Hai bác tâm t́nh khuyên măi, tụi nó mới làm đám cưới. Sống với nhau hơn mười
năm, tụi nó có hai đứa con, th́ mới nhận được tin là thằng B́nh vẫn
c̣n sống, chỉ bị thương nhẹ, rồi đem đi biệt giam ở một
trại tù nào khác, không ai biết. Từ ngày ấy thằng Định buồn ghê lắm và
lúc nào cũng ngồi thơ thẩn một ḿnh. Nó giấu việc này không dám nói với thằng
B́nh, và cũng chính nó phụ với hai Bác gởi tiền về giúp đỡ gia đ́nh B́nh
và lo cho B́nh sang Mỹ theo diện HO.
Tôi đưa tay xin ngưng lời bác.
- Bây giờ
thằng Định đang ở đâu thưa Bác ?
- Trước ngày thằng B́nh sang
đây, thằng Định mang hai đứa con của nó với Mỵ Khê sang đây nhờ
hai bác mướn người giữ hộ, rồi “mu” qua Hawaii . Con Mỵ Khê khóc
lóc, bảo nó cứ ở lại đây, khi nào thằng B́nh sang Mỵ Khê sẽ nói chuyện
với thằng B́nh, thằng B́nh sẽ hiểu được bao điều khúc mắc và
chắc sẽ không buồn. Hai bác cũng giải thích cho nó biết, dù sao thằng B́nh với
con Mỵ Khê cũng đă xa cách quá lâu, và sự việc xảy ra là do bao nhiêu nghịch cảnh
đẩy đưa, chứ Định là một thằng tốt bụng, hết ḷng chung
thủy với bạn bè. Hai bác cũng sẽ nhận trách nhiệm này trước mặt
thằng B́nh, khi nó tới đây.
- Rồi cuối cùng ra sao, thưa Bác ?
- Vợ
chồng bác khuyên giải suốt cả mấy ngày liền, nhưng nó vẫn không nghe, nó xin
lỗi hai bác và con Mỵ Khê, rồi nhờ bác trao lại cho thằng B́nh một lá thư.
Nó xin được phép dán lá thư lại nên hai bác cũng chẳng biết nó viết cái
ǵ trong đó. Khi đến Hawaii , nó có gọi phôn về cho bác, bảo đang chạy taxi với
một thằng bạn cũ. Chút nữa bác sẽ cho cháu số phôn của nó, để cháu
liên lạc khuyên giải nó hộ bác.
Bác chở tôi lại trước nhà vợ chồng
B́nh, bỏ tôi trước cửa, chỉ tôi cái chuông điện nằm kín phía bên trong cánh
cửa, rồi lái xe về. Bác bảo là để đám trẻ bọn tôi gặp nhau sẽ
được tự nhiên hơn.
Người ra mở cửa là Mỵ Khê. Vừa nhận
ra tôi, Mỵ Khê nắm chặt tay tôi, nhoẻn miệng cười, nhưng lại bật
khóc ngay sau đó. Mỵ Khê đưa tôi vào nhà, chỉ cho tôi nơi B́nh ở, căn nhà sau,
chung vách với gara xe. Tôi gơ mấy lần, cửa mới mở.
Sau bao nhiêu năm hai
thằng bạn thân từ thời nối khố gặp lại nhau, nhưng đều không
vui, ôm lấy nhau mà ḷng dạ bùi ngùi.
Suốt đêm hôm ấy tôi ở trong pḥng B́nh, nhưng
hai thằng không ngủ, nằm tâm sự thâu đêm.
Tôi chưa biết phải nói điều
ǵ với B́nh, th́ B́nh mở đầu tâm sự.
- Khi biết việc này, tao có bất
ngờ, và dĩ nhiên cũng buồn ghê lắm. Nhưng chỉ sau một đêm suy nghĩ,
tao lấy lại được sự b́nh thản, và nghĩ là Mỵ Khê đă thuộc về
Định, và hai người rất xứng đáng trong t́nh yêu, trong cuộc hôn nhân mới
này. Tao phải cám ơn thằng Định, đă hết ḷng cưu mang vợ con tao và cho
Mỵ Khê một gia đ́nh hạnh phúc, một chỗ dựa vững chắc trên xứ lạ
quê người. Hơn nữa tao và Mỵ Khê xa cách khá lâu, trong lúc nàng đă hội nhập
vào xă hội Mỹ này từ lâu rồi, c̣n tao bây giờ cũng đă già, lại là một
thằng quê mùa, bệnh hoạn, mà vết thương trên thân xác cũng như trong ḷng tao
vẫn chưa lành được.Tao tự biết ḿnh thực t́nh không c̣n thích hợp, không
c̣n xứng với nàng. Tao cũng đă tâm t́nh với Mỵ Khê và điện thoại cho thằng
Định, nói hết nỗi ḷng. Mong nó trở về đây. Cháu Lina, con gái của tao cũng
nhớ nó mà khóc cả ngày. Tao hiểu, con bé c̣n xa lạ với tao lắm. Mà nó xa lạ là phải.
Không dễ dàng ǵ cho một cô con gái đă hơn 20, không hề biết mặt cha từ lúc
mới năm tháng tuổi, bây giờ phải chấp nhận một ông cha bất ngờ
từ trên trời rơi xuống
- Thế rồi vợ mày và thằng Định tính
sao ?
- Mỵ Khê th́ chỉ khóc và im lặng, c̣n thằng Định th́ nhất quyết
trả Mỵ Khê lại cho tao. Nó c̣n bảo là nó nhớ tao lắm, nhưng không muốn gặp
tao.
- Bây giờ mày tính sao ? Tao sẽ giúp được ǵ cho tụi mày ?
- Tao nhờ
mày. Chỉ có mày có thể giúp tao trong lúc này. Mày đưa tao qua Hawaii gặp thằng Định
và tâm t́nh giải thích để nó trở về với vợ con tao.
- C̣n mày th́ sao ?
-
Tao một thân một ḿnh. Nếu mày kéo tao sang Nauy ở với mày là phúc cho tao. Có mày tao sẽ
dễ quên bao nhiêu chuyện đau ḷng. C̣n nếu không được th́ tao lang thang đâu cũng
được. Lâu lâu kiếm được tiền tao lại ghé về đây thăm cháu
Lina, cho dù trong ḷng nó, có lẽ tao chưa hề là cha của nó.
Ba thằng bọn tôi lại
gặp nhau, qua bao nhiêu năm chia cách cùng những dông tố trong đời. Ôm nhau mừng rỡ
mà sao nghẹn ngào, không ai nói nên lời, chỉ có nước mắt chảy dài trên má. Ngày xưa,
thằng Định là đứa ba hoa, khôi hài nhất trong bọn, vậy mà cũng không mở
miệng để nói một lời, dù chỉ là một chữ hello, mà nó đă thường
xài từ lúc c̣n ở Việt nam, mỗi khi gặp bạn bè.
Không biết lúc này trong đầu
hai thằng bạn đang nghĩ điều ǵ. Riêng tôi đang h́nh dung tới cuộc chiến
bi thảm mà kẻ chiến thắng lại là những con người tàn ác nhất đă
tạo nên bao chia ly tan tác.
Sáng nay, chủ nhật, mùa đông Bắc Âu khá lạnh. Tôi thức
giấc đă lâu nhưng c̣n đang trùm chăn nằm nán trên giường th́ nghe điện
thoại reo. Bốc ống nghe chưa kịp hỏi là ai, th́ nghe bên kia đầu giây giọng
nói quen thuộc của thằng Định:
- Hello! Ninh ơi. Có thằng B́nh đây, nó
muốn nói chuyện với mày.
Tôi nghe giọng nói yếu ớt nhưng rất vui của
B́nh:
- B́nh đây. Gọi thăm vợ chồng mày và báo cho mày một tin vui. Tao đang
ở nhà vợ chồng thằng Định đây. Vừa từ bệnh viện về.
Vợ chồng Định lên tận Houston t́m thăm tao, báo tin cháu Lina bị bệnh rất
nặng cần phải thay gấp một quả thận. Bác sĩ cho biết cách tốt nhất
là lấy thận của nguời cùng huyết thống, nên tao theo Định và Mỵ Khê bay
xuống North Carolina ngay để kịp thời lo cho cháu. Bác sĩ bên này giỏi thật.
Mọi việc tiến hành nhanh chóng. Bây giờ đă xong xuôi. Cháu Lina cũng đă khỏe
lại. Đáng lẽ tao đă về lại Houston , v́ tao vừa mới mở cái tiệm
giặt ủi, do vợ chồng thằng Định giúp vốn, vợ chồng nó cũng
vừa mua cho tao một ngôi nhà nhỏ, ở bên cạnh hai thằng bạn cùng phi đoàn với
tao ngày trước, nhưng vợ chồng nó nhất định giữ tao lại. Cả
cháu Lina nữa. Nó cũng muốn có nhiều thời gian để tâm t́nh với cha của
nó. Mày cố gắng bay sang đây với tụi tao cho vui.
Chưa kịp trả lời,
tôi lại nghe giọng nói của đàn bà:
- Ông bà qua đây để tôi c̣n đăi món
cháo trắng ăn với hột vịt muối.
Tôi nghe những tiếng cười
khúc khích, rồi giọng đùa nghịch của thằng Định xen vào:
- Hello, Ninh
! Mỵ Khê bây giờ nấu ăn nghề lắm đó, biết nấu cả cháo trắng
tới bảy món. Vợ chồng mày nhớ bay qua sớm, không th́ mất phần đó nghe
chưa.
Tôi buông ống nghe, thẫn thờ nh́n ra ngoài cửa sổ như muốn t́m
kiếm một điều ǵ. Trời mùa đông Bắc Âu phủ đầy tuyết trắng,
nhưng sao trước mắt tôi đang lung linh bầu trời xanh bao la của cả một
thời tuổi thơ. Cái thuở ba thằng chúng tôi vui đùa nghịch ngợm, trong ḷng chưa
hề vướng bận chuyện chiến tranh kéo theo bao cay đắng cuộc đời.
phạmtínanninh
--- This article comes from Cánh Thép http://www.canhthep.com
|
Tuổi Già Là Thời Sung Sướng Nhất Tràm Cà Mau
Ông cụ Lê đă tám mươi lăm tuổi, vẫn c̣n khỏe mạnh. Cụ
bà cũng tám mươi ba tuổi. Họ sống trong một căn nhà tiền chế có ba
pḥng ngủ và hai nhà tắm, rộng răi. Hai vợ chồng ngủ riêng, mỗi người
một pḥng, cái pḥng c̣n trống dành cho con cháu, bạn bè ở xa về chơi. Cụ bà nhất
định ngủ riêng. Cụ ông nói với bà con rằng, cụ hay thức khuya đọc
sách, báo và nghe nhạc, nên cụ bà không chịu được, phải ngủ riêng. Cụ
bà th́ nói thẳng "Ông già, nhưng phá lắm, làm tôi mất ngủ". Cụ bà lăng tai, nên thường
nói lớn tiếng như thét gào.
Tôi từ San Francisco về, ghé thăm hai ông bà cụ Lê. Thấy ông đang xem tờ
báo Mỹ, trong đó nhiều trang quảng cáo in h́nh những thiếu nữ da thịt hồng
hào, lồ lộ, ăn mặc ít vải, bụng ngực hở hang, chân tay dong ra hớ hênh..
Trong t́nh thân mật, tôi hỏi cụ:
- Bác cũng c̣n thích xem các thứ nầy nữa? Có c̣n "làm ăn" chi được
nữa không? Bác "chay tịnh" đă bao nhiêu năm rồi?
Cụ Lê nhướng mắt, cười toét miệng, để lộ hai hàm
răng giả trắng nuốt, đều đặn, nhưng hơi móm, trả lời:
- Có chứ! Làm ăn đều đều chứ! Ǵ chứ cái đó đâu có
nhịn được!
- Thật không bác? Hay chỉ nói đùa cho vui thôi? Có cần thuốc Viagra trợ
lực không?
- Thuốc với thang, đâu cần! Tôi cũng đă thử cái thuốc đó
mấy lần mà thấy công hiệu của thuốc quá chậm. Ḿnh đă xong rồi, chiến
trường đă tan, thuốc mới công hiệu. Thêm bực ḿnh, khi đó th́ dù c̣n sức,
bà ấy cũng gạt đi. Phải hơn nửa giờ sau khi uống, thuốc mới
công hiệu. Thế là quá chậm. Chuyện đó, phải tức th́, cơm nóng canh sốt
mới ngon. Đâu phải đi câu mà thả cần chờ cá đớp mồi. C̣n khi không
có hứng th́ uống thuốc đó vô làm chi?
- Bác dám thử thuốc đó, không sợ đứng tim bất thần chăng?
Tôi cười và hỏi.
- Sợ ǵ! Tuổi nầy có đứng tim mà chết mau lẹ, th́ cũng mừng,
khỏi phải sợ bệnh hoạn lâu ngày.
- Thuốc đó có sinh ra phản ứng phụ ǵ không?
- Có! Uống vào, cái mặt ḿnh nó câng câng làm sao ấy... Giống như khi ḿnh nói
láo, ngượng quá, mặt câng lên. Cứ thế cả giờ không hết. Tôi quẳng vào
thùng rác cả ống thuốc từ lâu.
Cụ Lê vốn vui tính, ưa nói đùa. Tôi nghĩ là cụ nói chuyện cho vui thôi.
Đêm đó, vợ chồng tôi ngủ lại nhà cụ. Buổi khuya tôi thức dậy, đi
xả nước thừa trong cơ thể, phải đi qua pḥng ngủ của bà cụ
Lê mới vào được pḥng tắm. Tôi thấy tấm chăn bà đắp lệch ra,
gần rơi xuống đất.Bà vẫn ngáy đều. Mùa đông lạnh, nếu chăn
rơi ra, bà có thể cảm lạnh.Tôi nhẹ nhàng đến kéo tấm chăn lên, đắp
lại cho bà. Bỗng bà nói thật lớn, hai tay chắp lại mà xá tôi lia lịa:
- Thôi, thôi ông ơi, tôi lạy ông, tôi lạy ông, nhà có khách, không được đâu!
Tôi khiếp hăi, lạnh cả người. Chưa kịp đi tiểu, mà tôi
vội vă chạy về giường ḿnh nằm yên, tim đập th́nh thịch măi chưa
hết sợ. Tuy không ai dám hiểu lầm là nửa đêm tôi đi ṃ mẫm bà cụ già,
nhưng cứ sợ. Tôi nhịn đi tiểu, mất ngủ cho đến gần sáng. Bây
giờ th́ tôi tin những ǵ ông cụ Lê nói không phải là chuyện đùa chơi. Sáng hôm sau,
tôi kể lại chuyện sửa mền cho vợ tôi nghe, vợ tôi ôm bụng cười
mà không tin.
Buổi sáng, cụ Lê tập thể dục theo lối cử động chậm
và phất tay cùng hít thở. Thấy tôi ngồi đọc báo, cụ nói:
- Anh thường không tập thể dục? Thể dục làm tan biến hết
mệt mỏi của một đêm dài nằm trên giường. Không cần tập nhiều,
tập cho khí huyết lưu thông, thấy ḿnh sảng khoái hơn. Anh có tin rằng tuổi
già là giai đoạn sung sướng nhất trong một đời người không? Nhiều
người không tin đấy. Lạ quá!
Vợ tôi đang đứng trong bếp, chỉ tấm h́nh có đứa bé nằm
trong nôi và nói vọng ra:
- Cháu nghĩ trẻ con nằm trong nôi, vô tư, ngây thơ sung sướng nhất.
Bác có nghĩ vậy không?
Cụ Lê x́ một tiếng và nói: - Con nít trong nôi biết khỉ ǵ mà sung sướng?
Ai dám bảo là chúng nó vô tư? Có chắc không? Có chắc là chúng nó không lo nghĩ, không có mối
khổ tâm riêng khi không biết nói, không biết tự làm cho ḿnh những việc tối cần
thiết. Được cho món ǵ th́ ăn món đó, không có quyền lựa chọn. Dở
ngon chi cũng phải nuốt, ưa hay không cũng phải ăn. Chỉ biết khóc, khóc
và khóc . Đói cũng khóc, mà đau cũng khóc. Khi bị con kiến, con trùng tấn công, cũng
không biết làm sao mà tự vệ, hất nó đi. Cha mẹ nghe khóc, cũng không biết là
nó đói hay đau, hay ngứa.. Tiêu tiểu cũng nằm trên nôi, phóng uế ra cả chiếu
giường, hôi hám, sung sướng cái nỗi ǵ. Nóng lạnh cũng không biết làm sao cho
dễ chịu hơn. Người lớn không biết th́ tưởng đâu nó vô tư sung
sướng. Thử cho anh chị nằm liệt ra đó, có người mớm cơm ăn
uống, chăm sóc, và moi phân từ quần ra, thay tă cho khi tiểu tiện, th́ thấy khổ
hay sướng mà dám bảo là trẻ con vô tư sung sướng? Sướng và khổ là
phải cảm nhận được mới có giá trị. Có ai c̣n nhớ và nghĩ là thời
nằm trong nôi sướng đâu. Nầy,nếu tôi có phép, cho chị lưạ chọn, cứ
bé bỏng và được nằm trong nôi măi, chị có chịu hay không? Hay là trông mau lớn,
để khỏi nằm nôi?
Vợ tôi tiếp:
- Thế th́, trẻ con lớn hơn chút nữa, biết đi biết chạy,
biết chơi, ở nhà chưa đi học, vui vẻ với gia đ́nh, không lo nghĩ, không
bận rộn, không ưu tư ǵ cả, và chưa biết cái khổ của cuộc đời,
th́ có phải là sướng không?
Cụ Lê cười khà khà, và nói lớn, vọng vào bếp cho vợ tôi nghe rơ hơn:
- Trẻ con, sướng chứ, nhưng làm sao sướng bằng người già được.
Trẻ con cũng có những nỗi khổ tâm riêng của chúng mà ḿnh không chịu nghĩ đến.
Khoảng nầy là tuổi chơi, mà bị cấm đoán nhiều nhất, cha mẹ anh chị
chăm nom canh chừng từng phút một. Cấm chơi cấm nghịch, cấm thức
khuya, bắt phải ăn món nầy, ăn món kia, dù thích hay không. Bị canh chừng, kềm
kẹp ngày đêm. Câu chuyện khôi hài kể rằng, một em bé đi chơi với bố,
thấy một vũng nước mưa bên đường, hỏi bố rằng "Có phải
Bố có quyền muốn làm ǵ th́ làm chẳng ai cấm đoán, la mắng bố cả, phải
không ?" Ông bố trả lời là phải. Em bé mở tṛn mắt hỏi: "Thế th́ tại
sao Bố không nhào xuống vũng nước mà lăn lộn cho sướng?" Đó, c̣n trẻ
con, là không được làm điều ǵ ḿnh muốn cả. Không có một xu dính túi, mà có
tiền, cũng không có quyền mua những thứ ḿnh thích."
Vợ tôi cười, và hỏi tiếp: - Thế th́ trẻ con lớn hơn chút
nữa th́ sao? Có sướng hơn người già không?
- Làm sao mà sướng bằng tuổi già được. Anh chị cứ nghĩ
và nhớ lại mà xem. Tuổi đó th́ làm biếng và ưa chơi hơn là học. Trẻ
nào cũng vậy.Thế mà cha mẹ, thầy giáo bắt học hành. Ban ngày th́ học ở
trường, ban đêm về nhà phải học bài, làm bài. Truyền h́nh và nhạc có chương
tŕnh hay đến mấy, cũng không được xem, nghe, phải học bài xong, làm bài
xong đă. Mà học xong, th́ đâu c̣n những chương tŕnh đó cho chúng xem nữa. Khi
đó th́ khuya rồi, bố mẹ bắt đi ngủ để sáng hôm sau đi học.Chưa
kể những đứa con nhà khá giả, cha mẹ thường bắt phải đi học
đàn,học nhạc, học múa. Và có khi phải đi học thêm những lớp đêm,
lớp ngày,cho giỏi hơn. Bị kềm chặt trong cái thời khóa biểu của cha mẹ.
Em bé không thể tự quyết định riêng cho nó điều ǵ theo sở thích cả. Bởi
v́ nếu để cho em tự quyết định hành động từ tuổi thơ,
th́ mai sau lớn lên chỉ có nước đi ăn mày hay ngồi tù sớm mà thôi.
- Thế th́ bác cho rằng tuổi trẻ khổ nhọc và tù túng lắm phải
không? Vợ tôi cắt lời.
- Không hẳn như thế, nhưng cũng gần thế. Không phải lo cơm
áo, tiền bạc, công việc làm ăn, là sướng, khỏe, nhưng trẻ con đâu
ư thức được cái khỏe, cái sướng đó. Chỉ thấy cái khổ của
việc học hành. Đôi khi đi học, c̣n mệt hơn đi làm nữa, đó là sự
thực. Khi lớn hơn nữa, ư thức được là phải học hành, để
mai sau có nghề nghiêp may ra đời sống khá hơn, tương lai vững chắc hơn,
th́ lại khổ hơn nữa. Phải lo âu, chăm chỉ, hy sinh các sở thích khác để
mà trau dồi tương lai. Học hành đôi khi cũng có cái thú, nhưng chắc chắn
ai cũng thích chơi, thích giải trí hơn là cắm cúi cần mẫn học hành. Bằng
chứng là có nhiều người phải đóng bạc trăm bạc ngàn đi học các
khóa đặc biệt, mà khi giáo sư cho nghỉ sớm vài phút cũng mừng húm, sung sướng
thấy rơ ra mặt.. Đi học, mà học cho đàng hoàng th́ không phải chuyện dễ,
không phải nhẹ nhàng, mà học qua loa th́ sợ thi rớt, sợ học xong mà không biết
ǵ. Có kẻ hỏi một anh tuổi gần ba mươi rằng: "Anh có muốn trẻ lại
như thời mười lăm mười sáu không?" Anh rùng ḿnh mà trả lời : "Không bao
giờ, phải đi học lại trung học, đại học, cực quá, thà chết
c̣n hơn." Khi lớn hơn nữa, th́ thêm nỗi lo, nỗi khổ v́ t́nh yêu. Không có người
yêu th́ cô đơn, buồn khổ. Có người yêu th́ lo sợ cuộc t́nh tan vỡ, lo ghen
bóng gió, lo người yêu không trung thành, và buồn khổ vu vơ, lăng nhách.Trong thời trẻ
trung, th́ t́nh yêu là đẹp đẽ nhất, vui thú nhất, nhưng cũng làm con tim đau
đớn nhất và c̣n có nhiều kẻ đă chết v́ t́nh yêu.Chết mà không hối tiếc
chi cả. Không lấy được nhau th́ đau khổ đến như trời sập
núi tan, mà lấy nhau được th́ cũng chiến tranh căi vă triền miên không ngớt,
và chán nản bực bội nhau.
Vợ tôi từ bếp ra ngồi trong pḥng khách, để nghe cụ Lê luận
về nỗi sướng khổ cuộc đời. Vợ tôi hỏi thêm :
- Vậy khi học xong, có gia đ́nh, có nghề nghiệp, có sức khỏe, là
giai đoạn sướng nhất trong đời chứ, thưa bác?
- Ừ, th́ giai đoạn đó cũng có sướng, có khổ, chứ không phải
sướng nhất như khi vào tuổi già. Anh chị thấy đó, sau khi có gia đ́nh, th́
phải làm lụng vất vả nuôi con cái, sống v́ đàn con, không c̣n lư ǵ đến cái
thân ḿnh nữa. Lo dạy dỗ con cái, lo đưa đón, lo bệnh hoạn, lo cho nó ăn
học, lo cho nó đừng hư hỏng. Có hạnh phúc, nhưng cũng có nhiều lo lắng.
Chưa kể có người v́ t́nh, tiền, danh vọng, mà khổ. Khi c̣n trẻ,hăng hái,
th́ ai cũng nuôi tham vọng, muốn giàu sang, muốn nổi tiếng,muốn xa hoa, nên cứ
tự d́m ḿnh vào những sinh hoạt khó khăn, làm mất đi những an b́nh của cuộc
sống. Xưa nay đă có nhiều người v́ tham vọng mà bỏ vợ, bỏ con, bỏ
gia đ́nh, dấn thân vào những nơi xương rơi máu đổ, có khi chết bên chân
trời góc bể chẳng ai biết, có khi tù tội rục xương. Không tham vọng nhiều
th́ ít, ít nhất cũng làm tiền, cất tiền,lo cho bất trắc trong tương lai,
lo cho tuổi già. Lo, lo đủ thứ. Có khi v́ lo mà phát điên, có khi v́ quá lo mà vợ chồng
bỏ nhau. Lo nuôi nấng con cái, lo chạy theo danh vọng hăo, mà khổ, mà mất di cái sinh
thú ở đời.
- Thế th́ theo bác giai đoạn nào trong đời cũng không sướng bằng
tuổi già. Làm sao mà sướng được? Bác nói cho cháu nghe với. Tuổi già yếu
đuối, bệnh hoạn cô đơn, sướng ở chỗ nào? Vợ tôi hỏi.
Cụ Lê thong thả tiếp:
- Khi đă lớn tuổi, th́ con người được nhiều tự do
hơn, được thong thả hơn để sống. Không c̣n phải như em bé bị
cha mẹ ép buộc, bây giờ th́ muốn làm chi th́ làm, muốn thức khuya dậy sớm
ǵ, cũng chẳng c̣n ai la mắng dọa nạt, rầy la. Nếu vợ v́ thương,
sợ mất sức khỏe, th́ cũng cằn nhằn chút chút thôi, ḿnh không nghe th́ cũng
chẳng bị roi đ̣n ǵ. Không c̣n phải khổ công học tập, lo lắng cho tương
lai mai sau, chẳng phải học thêm chi cho mệt trí, biết quá nhiều, biết quá đủ
rồi. Nếu đă nghỉ hưu, th́ học thêm làm chi. Nếu c̣n đi làm, th́ cũng đă
rành nghề, quen tay quen việc, làm việc dễ dàng. Khi già t́nh yêu cũng không c̣n là mối
bận tâm, không quan trọng quá, chưa nghe báo đăng các cụ già trên dưới sáu mươi
tự vẫn chết v́ thất t́nh. Tội chi mà chết v́ t́nh trong tuổi già, v́ cũng sắp
thấy Diêm Vương rồi, việc chi mà đi sớm hơn.. Khôn quá rồi, chết v́
t́nh yêu là nông nỗi. Đời sống t́nh cảm của tuổi già êm đềm hơn,
ít đau đớn ít sôi động, và b́nh lặng.
Tuổi già rồi, các ông không c̣n tính chuyện mèo mỡ lăng nhăng, khỏi
phải lo lắng sợ vợ khám phá ra chuyện dấu diếm mà nhà tan cửa nát. Đỡ
tốn tiền quà cáp, đỡ tốn th́ giờ lui tới các nơi bí mật. Hồi hộp,
đau tim. Các bà khỏi phải lo chuyện đi đánh ghen, không c̣n cần phải chăm
chút nhan sắc làm chi nữa, v́ như chiếc xe cũ rệu, có sơn phết lại cũng
xộc xệch, cũng méo mó. An tâm và chấp nhận, th́ khỏi băn khoăn mà vui.. Cũng
có một số ít những cặp vợ chồng già đem nhau ra ṭa chia tay, v́ khi già cả
hai đều trở thành khó tính. Hậu quả của li dị trong tuổi già không trầm
trọng như khi c̣n trẻ, v́ con cái đă lớn, đă tự lập,không c̣n ảnh hưởng
nhiều đến tương lai chúng và tương lai của chính ḿnh. V́ c̣n sống bao lâu
nữa mà lo lắng chi cho nhiều. Xa được ông chồng khó tính, độc tài là mừng.
Dứt được bà vợ đanh đá, bạc ác là phải sung sướng.. Khỏe
trí. Tuổi già, cố giữ cho c̣n có nhau, khi đă đến nước li dị, th́ hai bên
đều đúng, đều có lư. Đây là hành động tự cứu ḿnh, và cứu người
ra khỏi cảnh khổ lúc cuối đời, khi mà mộ bia đă thấp thoáng trước
mắt, không c̣n bao nhiêu ngày nữa.
Có điều ít ai nghĩ đến, là càng già, th́ càng dễ t́m một người
bạn đời để nối lại, để an ủi nhau trong tuổi xế chiều.
V́ chung quanh họ, có thiếu chi người đứt gánh nửa đường. Chồng
chết, vợ chết, li dị. Vấn đề là không sao t́m được một người
có chung nhiều kỷ niệm, nhiều t́nh nghĩa, nhiều chia xẻ như người
phối ngẫu cũ. T́nh già cũng nhẹ nhàng, thong thả, ít khổ đau, ít sôi nổi
hơn t́nh khi c̣n trẻ trung. Sức lực cũng có c̣n bao nhiêu mà ghen tương nhau chi, mà
lo lắng chi cho thêm mệt, những người lớn tuổi kinh nghiệm và biết rơ
như vậy. Nhiều người trẻ, sau khi gia đ́nh tan vỡ th́ xuống tinh thần,
uống ruợu đánh bài t́m quên, đôi khi không phải v́ họ quá thương yêu người
cũ mà tự hủy hoại đời ḿnh, mà chính v́ họ tự thương thân, tự
ái bị xúc phạm, và rồi sa lầy vào ruợu chè cờ bạc.
Người lớn tuổi th́ suy nghĩ khác. Họ nghĩ rằng ta cũng đă
gần đất xa trời rồi, có sống thêm bao lâu nữa mà sầu khổ cho mệt.
Mất củ khoai lang, th́ kiếm củ khoai ḿ bù vào. Tuổi già biết giá trị tương
đối của t́nh yêu nên không t́m tuyệt hăo, không t́m lư tưởng, và nhờ vậy không
bị thực tế phũ phàng làm vỡ mộng, đau khổ. Khi già rồi, có ai hỏi
tuổi, th́ cũng không cần dấu diếm, không cần sụt đi năm bảy tuổi
làm chi. Sướng lắm. V́ có sụt tuổi, cũng không dấu được những
nếp nhăn, mà chẳng có ích lợi ǵ. Nếu tự cọng thêm cho ḿnh chừng chục
tuổi, th́ không chừng được thiên hạ nức nở khen là c̣n trẻ,trẻ quá,
và họ mơ ước được như ḿnh. Các ông có vợ đẹp, khi lớn tuổi
cũng đỡ lo bọn dê xồm ḍm ngó, lăm le dụ dỗ vợ ḿnh. Con người,
ai mà không nhẹ dạ, ai mà không ưa lời nói ngon ngọt êm tai, ai mà không có khi thiếu sáng
suốt. Vợ chồng cũng có khi bất ḥa, buồn giận nhau, và những khi nầy,
ḷng người dễ chao đảo lắm. Bởi vậy, các ông đỡ nghe các bà hăm
he li dị, hăm he bỏ nhau.
Tuổi nầy các bà cũng thừa khôn ngoan để biết những tên ngon
ngọt, hứa hẹn nhiều, thường chỉ là những tên phá đám, chứ không
thể tin tưởng được. Đàn bà có chồng hào hoa, đẹp trai, khi lớn
tuổi cũng bớt lo, v́ các ông cũng bớt máu nóng, bớt chộn rộn và khôn ngoan hơn
thời trẻ trung. Biết kềm chế hơn, và biết rơ giá trị hạnh phúc gia đ́nh
cần ǵn giữ hơn là chơi ngông. Tuổi già, vợ chồng sống chung với nhau
lâu rồi, chịu dựng nhau giỏi hơn, quen với cái thói hư tật xấu của
nhau. Không c̣n thấy khó chịu nhiều nữa. Dễ dung thứ cho nhau, chấp nhận nhau,
v́ họ biết rơ bên cạnh cái chưa tốt của người bạn đời, c̣n
có rất nhiều cái tốt khác. Vợ chồng, khi đó biết bao nhiêu là t́nh nghĩa, bao
nhiêu kỷ niệm, bao nhiêu thân thiết, cho nên hạnh phúc hơn, vui hơn. T́nh yêu trong tuổi
già thâm trầm, có th́ giờ bên nhau nhiều hơn, chia sẻ nhiều hơn. Cũng có nhiều
ông bà già ưa căi vă nhau, cũng dễ hiểu, khi đó tai của cả hai ông bà đều
lăng, người nầy nói một đường, người kia hiểu nẻo khác, cho
nên buồn nhau giận nhau, không gây gổ sao được?
Nói đến đây, cụ Lê xuống giọng nho nhỏ, chỉ đủ cho
tôi nghe thôi, và cụ nói với nụ cười trên môi:
- Tôi biết chắc nhiều phần, những vợ chồng già hay gây gỗ
nhau, v́ thiếu ăn nằm với nhau, thiếu t́nh dục. Không phải tôi nói đùa đâu.
Có t́nh dục đều đặn, cơ thể sinh sản ra kích thích tố, làm cân bằng
t́nh cảm. Làm con người thấy dễ tính, cởi mở hơn, và ít bực bội
hơn. Những vợ chồng trẻ dễ tha thứ dễ bỏ qua cho nhau, v́ họ có
chuyện đó đều đều. Anh cứ nghiệm mà xem, sau khi ra khỏi giường,
các bà vợ thường dịu dàng hơn, tử tế hơn, cho ḿnh ăn ngon hơn. Đừng
bảo khi về già các bà hết ham muốn. Sai toét. Các bà sợ chuyện đó, sợ chứ
không phải hết ham muốn đâu. Sợ là phải, đau quá mà. Xe chạy lâu ngày khô nhớt
máy, làm sao mà chạy được. Mấy ông già thiếu hiểu biết, phải hỏi
bác sĩ, có ǵ mà xấu hổ, ngượng ngùng. Ai mà chẳng làm chuyện đó, che dấu
làm chi. Một ống thuốc nước trơn, chỉ có mấy đồng bạc mà mua
được vạn cái hạnh phúc gia đ́nh. Chuyện nầy mà nói ra, có người cho
là thiếu thanh lịch. Tôi ghét bọn đạo đức giả, vừa ngu xuẩn, vừa
ích kỷ. Đừng quá lộ liễu, đừng quá lố lăng th́ thôi. Tại sao chuyện
tốt, hiểu biết ích lợi cho cuộc sống con người, mà phải dấu diếm?
Tôi tin rằng, người Mỹ th́ mười người, có đến tám, biết chuyện
thuốc thang nầy, c̣n người ḿnh, th́ mười người, may ra chỉ có hai ba người
biết mà thôi.
Vợ tôi không nghe được lời cụ Lê, quay qua hỏi: - Bác nói ǵ lầm
thầm nhỏ quá, cháu không nghe được.
Cụ Lê cười khà khà đáp: - Chuyện tào lao ấy mà. Đàn ông nói riêng cho
nhau nghe thôi.
Cụ cười, nháy mắt với tôi, rồi đổi giọng lớn hơn,
nói tiếp:
- Tuổi già, th́ tất cả mộng ước điên cuồng của thời
trẻ trung đă tan vỡ, đă lắng xuống, không c̣n khích động trong ḷng, không c̣n
thao thức nhức nhối. Họ biết sức ḿnh đến đâu, và không tội chi
mà ôm cao vọng cho khổ thân. Họ c̣n biết thêm rằng, nếu những cao vọng điên
cuồng ngày xưa mà có thành đi nữa, th́ e cũng chỉ là hư không, chẳng đáng
ǵ.. Khi tuổi già, th́ biết khôn ngoan mà an phận, biết vui với b́nh thường.. Biết
đâu là hạnh phúc chân chính. Nhiều người già rồi mới tiếc suốt một
thời son trẻ không biết sống, phí phạm thời gian theo đuổi những huyễn
mộng, làm đau khổ ḿnh, làm điêu đứng người khác. Tuổi già, vui khi thấy
ḿnh hết nông nỗi, nh́n đời bằng cái tâm tĩnh lặng hơn. Ai khen không hớn
hở mừng, ai chê không vội vă hờn giận. V́ biết rơ ḿnh không có ǵ xuất chúng để
thiên hạ khen nịnh. Và biết ḿnh cũng có nhiều cố tật không chừa được,
đáng chê.
Chê th́ chê,khen th́ khen. Khen cũng thế, mà chê cũng thế, th́ ta vẫn là ta, là
một kẻ già, đáng được khoan thứ hơn là trách móc. Lúc nầy, không c̣n muốn
làm giàu, không bị con ma tham lam thúc bách để kiếm và tích trữ cho nhiều tiền nhiều
bạc. Con cái cũng đă lớn,không phải chi tiêu nhiều thứ, th́ tiền bạc,
chỉ cần đủ sống thôi, cũng là thỏa nguyện. Họ cũng không cần
se sua, tranh hơn thua với ai, tinh thần họ vui vẻ, dễ chịu và khỏe khoắn
hơn.. Mối lo âu về tài chánh cũng nghẹ gánh. Bởi khi đó, nhiều người
đă tích trữ được một số tiền nhỏ. Nhà cửa cũng đă có..
Nợ nhà, nợ xe cũng ít đi, hoặc không c̣n nữa. Con cái cũng đă lớn, không
c̣n là gánh nặng cho ḿnh. Chúng nó đă có nghề nghiệp, đă làm ăn được. Chắc
chắn tương lai chúng khá hơn ḿnh nhiều. Người già không chi tiêu nhiều, ăn
cũng ít đi rồi, chơi cũng không c̣n phung phí dại dột như tuổi trẻ.
Khi già, thời gian mới là thực sự của ḿnh, v́ không c̣n phải chạy ngược
chạy xuôi kiếm sống nữa. Không c̣n bị bó buộc bởi trách nhiệm bổn phận.
Có thể ngồi mơ mộng hàng giờ trên ghế đá công viên, thưởng thức thiên
nhiên tuyệt thú, có thể t́m được an b́nh tuyệt đối, không như thời
c̣n trẻ, đi nghỉ mát, mà thỉnh thoảng cũng bị công việc nhà ám ảnh, nhắc
nhở.
Tuổi già về hưu, là một mong ước của gần như của
tất cả mọi người.Nhiều người gắng làm sao kiếm cho nhiều tiền
để dược về hưu sớm hơn.Nhiều thanh niên, ngày về hưu c̣n xa lắc,
xa lơ mà vẫn mơ ước. Người Mỹ, trẻ già chi cũng ngĩ đến
hưu trí. Hưu trí trong tuổi già là một phần thưởng của tạo hóa, của
xă hội. Cho sung sướng, nghỉ ngơi. Già là nghỉ ngơi, là khỏe khoắn. Mỗi
buổi sáng nằm dài trên giường, sáng nào cũng là chủ nhật trong tuần, muốn
dậy lúc mấy giờ cũng được, muốn nằm cho đến trưa đến
chiều cũng không sao. Nằm thoải mái, không ai chờ, ai đợi, không có việc ǵ
gấp gáp phải làm, ngoại trừ cái bọng tiểu nó thúc dục, không cho ḿnh nhịn
lâu thêm được nữa. Thế th́ sao mà không sung sướng. Nếu chưa về hưu,
c̣n đi làm việc, th́ cái tâm của người lớn tuổi cũng nhẹ nhàng, ít bị
những sức căng, bị áp lực đè nén. V́ tài chánh cũng quan trọng, nhưng không
quá quan trọng đến nỗi khi thất nghiệp th́ mất xe, mất nhà, mất vợ
mất con như những người c̣n trẻ.
Khi này, nhiều thứ trong cuộc sống đă ổn định, nhu cầu
tiền bạc cũng không quá nhiều. Vă lại, già rồi, kinh nghiệm công việc nhiều,
cho nên giải quyết mọi sự trong dễ dàng, thong thả. Bạn đồng sự
cũng có chút nể nang, phần v́ tuổi tác, phần v́ kinh nghiệm. Có trường hợp,
c̣n có việc th́ tốt, mất việc th́ mừng hơn, v́ có lư do chính đáng để về
hưu cho khỏe. V́ nếu việc có hoài, việc lại dễ dàng, th́ tiếc, không muốn
về hưu. Tuổi lớn, không cần thăng tiến, không cần đua chen với ai,
cho nên tinh thần thoải mái, được bạn bè chung quanh thương mến hơn.
Những người về hưu rồi, trở lại làm việc, th́ đi làm, như đi
chơi, chứ không phải "đi cày" như nhiều người khác quan niệm. Vui th́ làm
tiếp,chán th́ về nhà nghỉ ngơi. Người lớn tuổi, th́ sức khỏe xuống,
bệnh hoạn ồ ạt đến tấn công, không ai thoát khỏi bệnh hoạn. Nhưng
họ lại cảm được cái sung sướng của một ngày khi bệnh thuyên
giảm. Một ngày khi cảm thấy gân cốt ít nhức mỏi hơn, dễ chịu trong
từng khớp xương hơn. Ngưới trẻ đâu có thấy được những
nỗi sung sướng nầy? V́ họ chưa kinh nghiệm, chưa trải qua, nên chưa
biết. Họ có sức khỏe, nhưng họ không biết đó là sung sướng, cho nên,
xem như chẳng có giá trị ǵ. Anh chị xem, nếu anh chị có một tảng ngọc
to bằng cái bàn nằm trong vườn, mà anh chị không biết đó là chất ngọc,
th́ không biết quư, không biết ḿnh sung sướng có tảng ngọc, mà chỉ quư và sướng
v́ viên ngọc nhỏ xíu nằm trên chiếc nhẫn mà thôi.
Có người viết sách rằng, tuổi già, buổi sáng ngủ dậy, nghe
xương cốt đau nhức mà mừng, v́ biết ḿnh chưa chết. Tôi thêm rằng,
biết ḿnh c̣n sống là mừng, biết ḿnh đă chết nhẹ nhàng, càng mừng hơn....
Nầy anh chị có nhớ câu chuyện Thượng Đế khi đuổi tổ phụ
loài người là ông Adam và bà Eva xuống trần gian, có chỉ mặt mà phán: "Từ nay chúng
mi phải đổ mồ hôi trán mới có hạt cơm vào mồm". Đó là câu nguyền
rủa độc địa nhất, là lời phán ư nghĩa nhất, là con người phải
sống trong nhọc nhằn. Sách Phật cũng có viết đời là đau khổ, và tu
để tránh khổ. Đó,đời nầy đáng sống lắm, nhưng cũng nhiều
khổ đau lắm. Bởi vậy nên tôi nói, được sống là mừng, mà được
chết, cũng mừng. Tôi đi đám ma ông bạn già, thấy gia đ́nh khóc lóc, rên rỉ
thảm thương, con cháu mếu máo kể lể. Tôi cười trong bụng, nghĩ rằng
bọn nầy không biết luật của tạo hóa. Có sinh th́ có diệt. Chúng nó muốn thân
nhân của chúng sống đời đời sao? Biết đâu chỉù là khởi điểm
của một cuôc rong chơi. Nầy, tôi đọc cho anh chị nghe một đoạn thơ
của anh bạn tôi:
Tôi đi trước, hẹn gặp nhau ở đó
Ai thay da măi măi sống muôn đời ?
Kẻ trước, người sau xếp hàng xuống mộ,
Biết đâu là khởi điểm cuộc rong chơi...
Khi tuổi già, th́ xem cái chết như về.. Ai không phải chết mà sợ.
Sống qua khỏi tuổi năm mươi, là đă lời lắm. Tuổi trung b́nh của
con người trên thế giới nầy chưa được con số năm mươi.
Th́ ḿnh nên tự xem như được sống thêm đời thứ hai. Đời trước
đă hoàn tất, có cả khổ đau lẫn hạnh phúc. Đời sau nầy, th́ chắc
chắn là sung sướng hơn hạnh phúc hơn đời trước. V́ đă từng
trải, đă gom được kinh nghiệm của đời trước, để thấy
đâu là hạnh phúc chân thật, đâu là phù du huyễn hăo. Chết là về.. Nhưng chỉ
sợ không về được đến nơi đến chốn, mà như chiếc xe
hư máy dọc đường. Làm khổ chủ xe, bắt nằm liệt mê man, không sống
mà cũng không chết, đó mới là cái đáng sợ. Tôi biết vậy, nên đă làm di chúc,
khi nào tôi bị mê ba ngày, th́ xin rút ống cho tôi đi. Đi về b́nh an.
Nầy, anh chị nghĩ sao về ông bác sĩ mà người ta đặt cho
tên là bác sĩ tử thần? Già rồi tôi không nhớ rơ tên, h́nh như ông ta tên là "Ki-Vô-kiên"
phải không? Cái tên gần gần như vậy. Theo tôi, th́ ông nầy là một vị Bồ
Tát, cứu độ cho chúng sinh mau qua khỏi khổ đau, để bị ra ṭa, bị
tù tội. Chỉ có cái tâm Bồ Tát thật lớn mới làm được việc đó.
Tôi cố t́m một cái ảnh ông ta để thờ sống, mà không có. Tôi nghĩ, trong tương
lai, luật pháp sẽ không ngăn cấm việc cho người đau đớn ra đi
sớm hơn, v́ đàng nào cũng chết, tại sao phải kéo cái đau đớn ra dài
hơn mới được chết. Trừng phạt người ta hay sao?
Trong tuổi già, người ta biết ơn sự nhiệm mầu của tạo
hóa. Có bộ máy nào, không phải là gang thép, bạch kim, mà chạy một mạch sáu bảy
chục năm không ngưng nghỉ, mà vẫn c̣n hoạt động như quả tim, buồng
phổi, trái thận, cái bao tử, năo bộ. Có hệ thống ống dẫn nào hoạt động
sáu bảy chục năm mà chưa thay thế như các mạch máu của hệ thống tuần
hoàn. Th́ dù có ṛ rỉ van tim, chất mỡ đọng nghẹt trong vài ba mạch máu, th́ cũng
là sự thường t́nh, và mừng là c̣n sống, c̣n sinh hoạt được. Dù có phải
liền liền đi vào cầu tiểu mỗi ngày nhiều lần, th́ họ vẫn sung sướng
là cái ṿi xài mấy chục năm mà vẫn chỉ mới ṛ rỉ sơ sơ. Mấy cái ṿi
nước trong nhà,bằng kim khí cứng, không rỉ sét, thế mà năm bảy năm đă
phải thay rồi.
Buổi trưa, tôi lái xe mời ông bà cụ Lê đi ăn tiệm. Đi qua khu
phố có nhiều tiệm Việt Nam, khách bộ hành đông đúc tấp nập. Tôi để
ư thấy cụ cứ ngắm nh́n những người đàn bà con gái trên đường.
Tôi hỏi nhỏ cụ:
- Bác cũng c̣n thích nh́n đàn bà đẹp? Thế là trái tim bác c̣n trẻ lắm
đó. Bác nh́n họ, với tâm trạng nào?
Cụ Lê cười và nói tự nhiên:
- Ḿnh nh́n họ, như ngắm một bức tranh nghệ thuật. Thưởng
thức một vẻ đẹp thiên nhiên của trời ban cho thế gian. Ngắm nh́n cái
đẹp, không có ǵ là sai trái cả. Chỉ khi nào nh́n, rồi trong ḷng ḿnh nẩy sinh ra tư
tưởng gian tà, đen tối, ham muốn, th́ khi đó mới đáng trách. Có ai kết án
một người thưởng thức bức tranh Vệ Nữ không? Chắc là không.
Tôi nói nhỏ: - Nhưng nếu có điều kiện cho phép, bác có muốn "gần
gũi" với những người đẹp đó hay không? Có c̣n đủ sức không?
- Nầy, tôi nói cho anh biết, có ai cho tôi lái chiếc xe đời mới, tân tiến,
tôi cũng không khoái bằng khi lái chiếc xe cũ, cổ lổ sĩ của tôi.V́ đă quen
tay lái, quen nhịp máy, quen tốc độ, quen sử dụng, th́ ḿnh thấy thoải mái
và dễ dàng hơn chứ. Lái chiếc xe lạ đâu thích bằng lái chiếc xe quen thuộc
của ḿnh. Anh có đồng ư không? Tắm ao ta vẫn khoái hơn tắm ao người chứ
!
Cụ Lê cười, tôi cười theo. Cụ bắt lại câu chuyện cũ:
- Bây giờ anh đă đồng ư với tôi rằng tuổi già là thời gian sung
sướng nhất chưa? Nếu ai già, mà không biết tuổi già là sung sướng, th́
lỗi tại họ. Họ có cái sướng, cái quư, mà họ không biết hưởng.
|